Bệnh nhiễm ký sinh trùng
Bệnh ký sinh trùng ngoài da gây ra sự ngứa ngáy ngoài da và cũng có thể
gây ra tổn thương và làm tăng sự mẫn cảm về bệnh. Hầu hết các các ký
sinh trùng ngoài da là do chấy, rận, ghẻ, bò chét và ruồi...
1.Ghẻ
- Ghẻ làm cho heo ngứa ngáy, khó chịu và có thể gây nên những rối loạn về cảm giác và thị giác và chúng có thể tồn tại trên cơ thể gia súc đến 8 ngày. Những dấu hiệu đầu tiên là khi heo nhiễm bệnh sẽ làm khô cứng da xung quanh mắt, tai và mũi. Trong một vài trường hợp trên toàn bộ da của cơ thể bị viêm và sưng. Chúng gây nên tình trạng khó chịu do ghẻ lở ở heo, làm cho heo phải tự cọ xát vào thành chuồng để giảm ngứa. Có thể điều trị bằng cách phun thuốc hay cho ngâm mình vào bể nước có chứa các chất diệt ghẻ.
2.Bọ chét
- Bọ chét thường xuất hiện ở những nơi chăn nuôi heo nông hộ hay nuôi quảng canh. Nhiều loại có thể mang bệnh (ví dụ: Ký sinh trùng đường máu) nhưng chúng thường gây cho vật chủ bị kiệt quệ về thể xác, ký sinh này có thể dễ điều trị bằng việc sử dụng các loại thuốc diệt bọ chét.
3.Rận và chấy
- Cả rận và chấy có thể gây nên mất vệ sinh cho gia súc. Chúng sống trên bề mặt da, hút máu và gây ngứa ngáy khó chịu. Phun các loại thuốc diệt sâu bệnh có thể tiêu diệt được chúng.
4. Ruồi
- Ruồi cũng là loại ký sinh quấy rầy sự yên tĩnh của heo, chúng có thể cắn vào da của heo và truyền bệnh từ con này đến con khác hay từ chuồng này sang chuồng khác.
Các loài giun sán gây bệnh
1.Các loại giun đũa
- Có nhiều loại giun đũa gây ảnh hưởng cho heo khi chúng tiếp xúc với nền đất. Phổ biến nhất là giun đũa (Ascaris lumbricoides), chúng sống trong ruột non và có thể dài đến 300 mm. Chúng có thể theo máu lên phổi, gan và bám vào làm tổn thương thành ruột, kết quả heo sinh trưởng chậm và ốm yếu. Chúng thường xâm nhập vào cơ thể thông qua thức ăn và nước uống bị nhiễm giun sán. Chúng ta có thể điều khiển bằng cách tẩy định kỳ và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đặc biệt chuyển phân và các chất thải ra khỏi chuồng đến các hố ủ để tiêu diệt chu kỳ phát triển của chúng.
2. Sán lá
- Phổ biến là sán lá ruột heo (Taenia solium). Chính heo cũng là vật chủ trung gian cho giun đũa trưởng thành ở người. heo bị nhiễm giun khi ăn phải trứng giun từ phân người, ấu trùng bắt đầu xâm nhập vào và tạo thành nang ở mô cơ. Người ăn phải thịt heo, nang trứng sẽ thực hiện một chu kỳ hoàn chỉnh. Ký sinh trùng có thể dễ dàng loại trừ từ phân của người thải ra thông qua các biện pháp vệ sinh của người và vật nuôi.
- Ghẻ làm cho heo ngứa ngáy, khó chịu và có thể gây nên những rối loạn về cảm giác và thị giác và chúng có thể tồn tại trên cơ thể gia súc đến 8 ngày. Những dấu hiệu đầu tiên là khi heo nhiễm bệnh sẽ làm khô cứng da xung quanh mắt, tai và mũi. Trong một vài trường hợp trên toàn bộ da của cơ thể bị viêm và sưng. Chúng gây nên tình trạng khó chịu do ghẻ lở ở heo, làm cho heo phải tự cọ xát vào thành chuồng để giảm ngứa. Có thể điều trị bằng cách phun thuốc hay cho ngâm mình vào bể nước có chứa các chất diệt ghẻ.
2.Bọ chét
- Bọ chét thường xuất hiện ở những nơi chăn nuôi heo nông hộ hay nuôi quảng canh. Nhiều loại có thể mang bệnh (ví dụ: Ký sinh trùng đường máu) nhưng chúng thường gây cho vật chủ bị kiệt quệ về thể xác, ký sinh này có thể dễ điều trị bằng việc sử dụng các loại thuốc diệt bọ chét.
3.Rận và chấy
- Cả rận và chấy có thể gây nên mất vệ sinh cho gia súc. Chúng sống trên bề mặt da, hút máu và gây ngứa ngáy khó chịu. Phun các loại thuốc diệt sâu bệnh có thể tiêu diệt được chúng.
4. Ruồi
- Ruồi cũng là loại ký sinh quấy rầy sự yên tĩnh của heo, chúng có thể cắn vào da của heo và truyền bệnh từ con này đến con khác hay từ chuồng này sang chuồng khác.
Các loài giun sán gây bệnh
1.Các loại giun đũa
- Có nhiều loại giun đũa gây ảnh hưởng cho heo khi chúng tiếp xúc với nền đất. Phổ biến nhất là giun đũa (Ascaris lumbricoides), chúng sống trong ruột non và có thể dài đến 300 mm. Chúng có thể theo máu lên phổi, gan và bám vào làm tổn thương thành ruột, kết quả heo sinh trưởng chậm và ốm yếu. Chúng thường xâm nhập vào cơ thể thông qua thức ăn và nước uống bị nhiễm giun sán. Chúng ta có thể điều khiển bằng cách tẩy định kỳ và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đặc biệt chuyển phân và các chất thải ra khỏi chuồng đến các hố ủ để tiêu diệt chu kỳ phát triển của chúng.
2. Sán lá
- Phổ biến là sán lá ruột heo (Taenia solium). Chính heo cũng là vật chủ trung gian cho giun đũa trưởng thành ở người. heo bị nhiễm giun khi ăn phải trứng giun từ phân người, ấu trùng bắt đầu xâm nhập vào và tạo thành nang ở mô cơ. Người ăn phải thịt heo, nang trứng sẽ thực hiện một chu kỳ hoàn chỉnh. Ký sinh trùng có thể dễ dàng loại trừ từ phân của người thải ra thông qua các biện pháp vệ sinh của người và vật nuôi.
TINLIÊN QUAN
Tránh tác hại của nhiệt độ trong sản xuất thức ăn (TĂ) gia súc
Nguyên tắc khi sử dụng vaccine
Các loại vaccin dùng trong chăn nuôi
Quản lý vắc – xin dịch tả heo
PENICILLIN
Tetracylin
Phương pháp sử dụng kháng sinh Streptomycin
Phương pháp dùng kháng sinh
Những điều cần biết khi dùng kháng sinh
Sự lạm dụng kháng sinh và kháng kháng sinh
Mục tiêu của nhà chọn giống
Phương pháp chọn giống
Hướng dẫn chọn nọc giống cho nhà chăn nuôi
Các hệ thống lai trong chăn nuôi heo
Các nguyên lý về giống và di truyền
Nâng cao năng suất sinh sản bò cái
Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo (PRRS)
Bệnh bại liệt trước khi sinh
Quản lý trại đẻ
Tiêu chuẩn VIETGAHP
Vai trò của nước trong chăn nuôi heo
Chăm sóc heo nái nuôi con
Chăm sóc nái mang thai